Dàn ý chi tiết cho bài Đò lèn
Tổng hợp những bài viết hay nhất
Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn
Đò Lèn là bài thơ cảm động của nhà thơ Nguyễn Duy viết về người bà tần tảo, giàu yêu thương của mình. Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn sẽ cùng các bạn tìm hiểu chi tiết về hình ảnh người bà cũng như tình cảm yêu thương, trân trọng của người cháu đối với bà của mình.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu
Related Articles
Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong Hạnh phúc của một tang gia
3 tuần ago
Bài soạn siêu ngắn: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) – Ngữ văn lớp 9
3 tuần ago
Chính tả bài Nhà rông ở Tây Nguyên trang 128
3 tuần ago
Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn
I. Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn (Chuẩn)
1. Mở bài
– Dẫn dắt
– Giới thiệu bài thơ “Đò lèn”
– Cảm nhận khái quát về người bà
2. Thân bài
– Hai khổ thơ đầu: Bà là người yêu thương cháu vô cùng, bà nuôi cháu lớn, dạy cháu những điều hay lẽ phải, đưa cháu tới những nơi tâm linh tốt đẹp.
– Hai khổ ba và bốn: Bà là người vất vả, cực khổ với biết bao nhiêu nghề. Bà làm việc vất vả bất kể ngày đêm, gió sương.
– Khổ năm: Sự kiên cường, dũng cảm và kiên trì của bà trước bom đạn, khó khăn
– Khổ cuối: Sự gợi nhớ của người cháu về người bà đáng kính của mình.
3. Kết bài
Tổng kết lại hình ảnh người bà trong trí nhớ của người cháu qua bài thơ “Đò Lèn”.
II. Bài văn mẫu Cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn (Chuẩn)
Tình cảm gia đình luôn là điều vô cùng quý giá và thiêng liêng. Thế nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng nhận ra điều đó để trân trọng những người thân xung quanh mình, nhà thơ Nguyễn Duy cũng vậy. Chính vì thế, sau này, ông đã gửi gắm những tình cảm, những hồi ức của mình về người bà yêu thương trong bài thơ “Đò lèn”. Qua bài thơ, độc giả có thể phần nào cảm nhận được người bà của tác giả là người đầy vất vả, nhọc nhằn với những chuỗi ngày mưu sinh, kiếm sống để lo cho đứa cháu nhỏ của mình. Ẩn sâu trong bà là tình yêu thương vô bờ bến dành cho đứa cháu nhỏ…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn tại đây.
——————HẾT——————
Đò lèn là một trong những bài thơ xuất sắc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy. Bên cạnh bài Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn, các em học sinh có thể tìm hiểu thêm về nội dung cũng như giá trị của bài thơ thông qua việc tham khảo một số bài văn hay lớp 12 có cùng chủ đề khác như: Bình giảng bài thơ đò lèn của Nguyễn Duy, Phân tích hình ảnh người bà trong Đò Lèn, Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy, Soạn bài Đò Lèn.
(Nguồn: https://natufood.vn/dan-y-cam-xuc-cua-nguyen-duy-khi-nghi-ve-nguoi-ba-trong-bai-tho-do-len/)
Tổng hợp những bài viết hay nhất 2
Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn
Đò Lèn là bài thơ cảm động của nhà thơ Nguyễn Duy viết về người bà tần tảo, giàu yêu thương của mình. Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn sẽ cùng các bạn tìm hiểu chi tiết về hình ảnh người bà cũng như tình cảm yêu thương, trân trọng của người cháu đối với bà của mình.
Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu
Related Articles
Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong Hạnh phúc của một tang gia
3 tuần ago
Bài soạn siêu ngắn: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) – Ngữ văn lớp 9
3 tuần ago
Chính tả bài Nhà rông ở Tây Nguyên trang 128
3 tuần ago
Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn
I. Dàn ý cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn (Chuẩn)
1. Mở bài
– Dẫn dắt
– Giới thiệu bài thơ “Đò lèn”
– Cảm nhận khái quát về người bà
2. Thân bài
– Hai khổ thơ đầu: Bà là người yêu thương cháu vô cùng, bà nuôi cháu lớn, dạy cháu những điều hay lẽ phải, đưa cháu tới những nơi tâm linh tốt đẹp.
– Hai khổ ba và bốn: Bà là người vất vả, cực khổ với biết bao nhiêu nghề. Bà làm việc vất vả bất kể ngày đêm, gió sương.
– Khổ năm: Sự kiên cường, dũng cảm và kiên trì của bà trước bom đạn, khó khăn
– Khổ cuối: Sự gợi nhớ của người cháu về người bà đáng kính của mình.
3. Kết bài
Tổng kết lại hình ảnh người bà trong trí nhớ của người cháu qua bài thơ “Đò Lèn”.
II. Bài văn mẫu Cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn (Chuẩn)
Tình cảm gia đình luôn là điều vô cùng quý giá và thiêng liêng. Thế nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng nhận ra điều đó để trân trọng những người thân xung quanh mình, nhà thơ Nguyễn Duy cũng vậy. Chính vì thế, sau này, ông đã gửi gắm những tình cảm, những hồi ức của mình về người bà yêu thương trong bài thơ “Đò lèn”. Qua bài thơ, độc giả có thể phần nào cảm nhận được người bà của tác giả là người đầy vất vả, nhọc nhằn với những chuỗi ngày mưu sinh, kiếm sống để lo cho đứa cháu nhỏ của mình. Ẩn sâu trong bà là tình yêu thương vô bờ bến dành cho đứa cháu nhỏ…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn tại đây
(Nguồn: https://vaytienmienphi.com/dan-y-binh-giang-bai-tho-do-len-cua-nguyen-duy-s10011.html)
Tổng hợp những bài viết hay nhất 3
1. Mở bài
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm
– Nêu vấn đề cần nghị luận: Phân tích bài thơ Đò lèn
– Khái quát chung
2. Thân bài:
* Khái quát:
– Hành trình nghệ thuật của Nguyễn Duy có thể chia làm hai giai đoạn: trước những năm tám mươi và sau những năm tám mươi. Và chỉ sau những năm tám mươi hồn thơ của Nguyễn Duy mới có những chuyển biến đáng kể, sự chuyển biến được thể hiện trên nhiều cấp độ: cảm hứng chủ đạo, thể loại, ngôn ngữ và giọng điệu…Bài thơ “Đò lèn” cũng được sáng tác trong giai đoạn đó. Bài thơ được viết năm 1983 trong một dịp nhà thơ trở về quê hương, sống với những hồi ức đan xen nhiều vui buồn của tuổi thơ
* Phân tích:
– “Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng”
– “chùa Trần”, “chợ Bình Lâm”, “đền Cây Thị”, “đền Sòng”, “cống Na”
=> miền kí ức tuổi thơ trên mảnh đất quê hương yêu dấu, dù cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng tuổi thơ vẫn được thỏa thích chơi đùa.
+ Những lần câu cá ở cống Na
+ Níu váy bà theo ra chợ Bình Lâm
+ Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
+ Ăn trộm nhãn ở chùa chùa Trần
=>Lời thơ giản dị, mộc mạc lại có sức lay động, hấp dẫn người đọc chính bởi sự ngây thơ trong sáng của tuổi nhỏ.
+ Háo hức đi xem lễ hội đền Sòng – giáp giới với tỉnh Ninh Bình.
+ Tuổi thơ ấy còn có cả “mùi huệ trắng” cùng “điệu hát văn” quen thuộc.
=> Qua hai khổ thơ đầu cái tôi được tái hiện đầy chân thực và sống động. Tác giả không che giấu đi cái tinh nghịch của tuổi thơ mà sẵn sàng kể hết những điều đã từng trải của một cậu bé xuất thân từ miền quê nghèo khó. Đến đây ta cũng nhận ra nét quen thuộc nhưng cũng đầy mới mẻ trong ngòi bút của Nguyễn Duy: không thi vị hóa những điều chân thực của cuộc sống.
– “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn”
+ Bà đã phải chịu quá nhiều vất vả, lam lũ của cuộc đời để nuôi dạy đứa cháu nhỏ nên người: Mò cua xúc tép, thập thững bước đi gánh hàng chè xanh,…
Xem thêm: Dàn ý phân tích nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt
+ Nhà thơ đã tự trách mình “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế”.
-“Tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực
giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần
cái năm đói củ dong riềng luộc sượng
cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm”
+ Trong những tháng ngày thiếu thốn miếng ăn, có củ dong riềng luộc sượng bà cũng để dành cho cháu
+ Mùi thơm của củ dong riềng làm sống dậy trong đứa cháu năm nào mùi hương của hoa huệ trắng
– “Bom Mỹ dội, nhà bà tôi bay mất
đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn”
+ Bom Mỹ đã phá hủy đi ngôi nhà nơi hai bà cháu trú ngụ, phá hủy đi cả đền Sòng,…
+ Bà hiện lên vẫn thật kiên cường, vẫn tiếp tục đứng vững trong cuộc sống mưu sinh:
+ Hình ảnh của bà đến đây hiện lên vẫn vẹn nguyên trong nét đẹp kiên cường, bền bỉ chống chọi với nghịch cảnh.
– “Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi
khi tôi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi!”
+ “Dòng sông xưa” mà tác giả nhắc đến là sòng Chu, sông Mã, sông Đò Lèn.
+ “dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi” mang hàm ý sâu xa về cuộc đời, về những đổi thay trên quê hương.
=> Nhà thơ cũng bày tỏ sự hối hận, ăn năn, tiếc nuối bởi khi ông nhận ra sự hi sinh lớn lao của bà thì cũng đã quá muộn rồi – bà không còn nữa!
3. Kết bài:
– Khẳng định lại vấn đề nghị luận
– Cảm nhận cá nhân
phan tich bai tho do len - [Văn mẫu tuyển chọn] Phân tích bài thơ Đò lèn của Nguyễn Duy
Phân tích bài thơ Đò lèn
Bài văn tham khảo
Hành trình nghệ thuật của Nguyễn Duy có thể chia làm hai giai đoạn: trước những năm tám mươi và sau những năm tám mươi. Và chỉ sau những năm tám mươi hồn thơ của Nguyễn Duy mới có những chuyển biến đáng kể, sự chuyển biến được thể hiện trên nhiều cấp độ: cảm hứng chủ đạo, thể loại, ngôn ngữ và giọng điệu…Bài thơ “Đò lèn” cũng được sáng tác trong giai đoạn đó. Bài thơ được viết năm 1983 trong một dịp nhà thơ trở về quê hương, sống với những hồi ức đan xen nhiều vui buồn của tuổi thơ:
(Nguồn: https://baigiangvanhoc.com/van-mau-tuyen-chon-phan-tich-bai-tho-len-cua-nguyen-duy)

(Nguồn: https://hoctot.net.vn/bai-tho-do-len-nguyen-duy)